Thí nghiệm 1: Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử

Thí nghiệm 1

Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử.

Thí nghiệm 1 Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V

Tiến hành:

Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3.

Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng  vào vở theo mẫu Bảng 13.1.

Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt

Đại lượngThỏi 1Thỏi 2Thỏi 3
Thể tíchV1 = VV2 = 2VV3 = 3V
Khối lượngm1 = ?m2 = ?m3 = ?
Tỉ số  m/Vm1/V1 = ?m2/V2 = ?m3/V3 = ?

1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.

2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau.

Trả lời:

Giả sử ta thu được bảng như dưới đây:

Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt

Đại lượngThỏi 1Thỏi 2Thỏi 3
Thể tíchV1 = V = 1 cm3V2 = 2V = 2 cm3V3 = 3V = 3 cm3
Khối lượngm1 = 7,8 gm2 = 15,6 gm3 = 23,4 g
Tỉ số m/Vm1/V1 = 7,8g/cm3m2/V2 = 7,8g/cm3m3/V3 = 7,8g/cm3

Từ số liệu thu được trên bảng, ta thấy:

1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.

2. Dự đoán với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được có giá trị khác nhau.