Bài 19: Quá trình phân bào

Cơ chế nào giúp một hợp từ phát triển thành cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp từ ban đầu?

Cơ chế nào giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính?

I. Quá trình nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm)

Quan sát Hình 19.1 và cho biết:

Quan sát Hình 19.2 và cho biết:

5: Quan sát Hình 19.3 và cho biết quá trình phân chia tế bào chất trong nguyên phân có gì khác nhau ở tế bào động vật và thực vật.

Trình bày ý nghĩa về sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong các kỳ của quá trình nguyên phân

6. Hãy quan sát Hình 19.4 và cho biết nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây.

II. Quá trình giảm phân (phân bào giảm nhiễm)

Quan sát Hình 19.6 và cho biết:

9: Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?

10: Hãy quan sát quá trình hình thành giao tử ở Hình 19.7 và cho biết ý nghĩa của quá trình giảm phân.

Lập bảng so sánh số lượng nhiễm sắc thể trong các giai đoạn khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân.

12: Hãy cho biết những khác biệt cơ bản của hai quá trình phân bào: nguyên phân và giảm phân

Bài tập

1: Tại sao quá trình giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa?

2: Hãy thiết kế một mô hình thể hiện các kì của quá trình phân bào nguyên phân hoặc giảm phân bằng các vật liệu, dụng cụ gợi ý sau: len (ít nhất ba màu, để thể hiện hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng và thoi phân bào), keo dán, giấy roki, bút lông,… Trình bày mô hình đã thiết kế được.